1 Số Bệnh Thường Gặp Ở Gà Đá Và Cách Ngăn Ngừa Mầm Bệnh

Những bệnh thường gặp ở gà đá là thắc mắc nhiều nhiều người, đặc biệt là đối với những người đam mê đá gà. Hiểu rõ về những bệnh thường gặp ở gà đá và cách nhận biết, phòng ngừa sẽ giúp bạn chăm sóc gà tốt hơn, đảm bảo đàn gà luôn khỏe mạnh. Hãy cùng Đá Gà 88 tìm hiểu chi tiết về các loại bệnh thường gặp nhất ở gà đá.

Những bệnh thường gặp ở gà đá mà bạn cần chú ý

Dưới đây là những bệnh ở gà đá thường xuyên mắc phải mà bạn cần lưu ý nhất:

Viêm phế quản ở gà đá

Viêm phế quản là một trong những bệnh thường gặp ở gà đá do virus Coronaviridae gây ra. Triệu chứng của bệnh bao gồm thở khò khè, hắt hơi, kén ăn, và lông rụng, rất dễ phát hiện. Bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hóa, và cả qua vật trung gian như người, chó, và chuột.

Để phòng bệnh, người nuôi cần tiêm vắc-xin Biral H120 định kỳ, tách riêng gà bệnh và khử trùng chuồng trại thường xuyên để đảm bảo môi trường sạch sẽ, giảm nguy cơ lây nhiễm.

Tiêm vắc-xin định kỳ cho gà

Tiêm vắcxin định kỳ cho gà để ngăn ngừa các mầm bệnh

Thủy đậu ở gà đá

Thủy đậu là bệnh khiến gà xuất hiện các mụn nhọt nhỏ quanh mắt, miệng, mồng và đầu, làm gà gặp khó khăn khi ăn uống và quan sát là một trong những bệnh thường gặp ở gà đá nhất. Bệnh làm suy giảm sức khỏe nhanh chóng nếu không được điều trị kịp thời, ảnh hưởng xấu đến khả năng chiến đấu của gà. 

Để phòng và điều trị, cần rửa sạch vết thương bằng nước muối, bôi dung dịch xanh methylene và bổ sung vitamin A. Ngoài ra, việc vệ sinh chuồng trại, đốt chất thải, và phun khử trùng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Bệnh tụ huyết trùng ở gà đá

Tụ huyết trùng là bệnh do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra, thường phát sinh khi gà suy giảm sức đề kháng, đặc biệt là vào các thời điểm thay đổi thời tiết. Bệnh thường gặp ở gà đá có thể lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp, tiêu hóa và qua tiếp xúc với vết thương trên da của gà.

Phòng bệnh bằng cách tiêm kháng sinh định kỳ, cách ly gà bệnh để tránh lây lan, và khử trùng chuồng trại đều đặn là rất quan trọng trong việc bảo vệ đàn gà khỏi bệnh này.

nắm vững kiến thức về bệnh ở gà chọi

Nắm vững các kiến thức về bệnh ở gà chọi để có cách nuôi tốt nhất

Dịch tả gà

Dịch tả do virus Paramyxovirus gây ra, khiến gà bị suy nhược với các triệu chứng như xù lông, thở khò khè, phân lỏng có máu, và giảm năng suất trứng. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp và tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp với phân hoặc gà bệnh, và có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không điều trị kịp thời. 

Để ngăn ngừa dịch tả, cần tiêm phòng cho đàn gà, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, và hạn chế tiếp xúc với động vật hoang dã hoặc nhiễm bệnh.

Bệnh hô hấp mãn tính (CRD)

CRD là bệnh thường gặp ở gà đá và rất phổ biến , do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum gây ra, lây lan qua không khí, trứng nhiễm bệnh, và cả tiếp xúc trực tiếp. Triệu chứng của bệnh bao gồm khó thở, ho, và sụt cân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của gà. 

Để phòng ngừa CRD, người nuôi nên chọn giống gà khỏe mạnh, cách ly gà mới trong 21 ngày trước khi nhập đàn, và thực hiện các biện pháp vệ sinh, khử trùng chuồng trại đều đặn.

Xem thêm nhiều cách phòng tránh bệnh khác cho gà chiến tại Chăm sóc gà chiến 

Những lưu ý quan trọng để phòng tránh bệnh cho gà đá

Gà đá thường gặp phải một số bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm. Vì vậy, việc phòng bệnh cần được thực hiện nghiêm ngặt từ sớm để tránh những bệnh thường gặp ở gà đá. Dưới đây là một số điểm quan trọng mà Đá Gà 88 muốn bạn cần lưu ý để bảo vệ sức khỏe cho kê chiến của mình:

Quan sát sức khỏe gà đá thường xuyên 

Dù gà đá có sức khỏe tốt hơn các giống gà khác, nhưng nếu không được chăm sóc đúng cách, chúng vẫn có thể mắc bệnh. Do đó, bạn cần theo dõi sức khỏe của gà thường xuyên, tránh chủ quan khi thấy chúng khỏe mạnh.

Theo dõi sức khỏe của gà

Theo dõi sức khỏe của gà thường xuyên để ngăn ngừa mầm bệnh

Chuồng trại sạch sẽ, rộng rãi 

Môi trường sống của gà đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh. Chuồng trại cần được vệ sinh thường xuyên, giữ sạch sẽ và đảm bảo không gian đủ rộng để gà có thể vận động thoải mái. Chuồng nuôi thoáng mát sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp và nhiễm trùng.

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ 

Thức ăn dành cho gà chọi cần đảm bảo độ tươi ngon, cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết. Đặc biệt, trong khẩu phần ăn hằng ngày, nên bổ sung thêm các loại vitamin, khoáng chất và thuốc nuôi gà chọi để tăng cường sức đề kháng, giúp chúng luôn trong tình trạng tốt nhất.

Chủng ngừa vaccine đầy đủ

Việc tiêm vaccine định kỳ là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất, giúp ngăn chặn sự lây lan của các loại virus nguy hiểm. Bạn cần chắc chắn rằng gà chọi của mình được tiêm ngừa đúng và đủ các loại vaccine quan trọng như viêm phế quản, Newcastle, đậu gà, tụ huyết trùng…

Phòng bệnh từ khi gà còn nhỏ 

Phòng bệnh cho gà nên bắt đầu ngay từ khi chúng còn nhỏ. Gà con dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm do hệ miễn dịch còn yếu, vì vậy việc tiêm ngừa và chăm sóc kỹ lưỡng từ sớm sẽ giúp chúng phát triển khỏe mạnh, giảm thiểu nguy cơ mắc những bệnh thường gặp ở gà đá

Chăm sóc gà chọi trong mùa mưa và thời điểm nhạy cảm

Các bệnh truyền nhiễm thường bùng phát mạnh trong mùa mưa hoặc khi thời tiết thay đổi đột ngột. Đây là thời điểm mà gà chọi dễ bị mắc các bệnh như viêm phế quản, tụ huyết trùng, cầu trùng… Do đó, trong những thời điểm này, bạn cần tăng cường chăm sóc, đảm bảo vệ sinh chuồng trại và theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe của gà.

Xem thêm: Cách Chăm Sóc Gà Đá Trước Khi Ra Trận Hiệu Quả Nhất 2024

Kết luận:

Trên đây là các bệnh thường gặp và cách ngăn ngừa mầm bệnh cho kê chiến mà Đá Gà 88 muốn chia sẻ tới bạn. Việc nắm vững kiến thức về những bệnh thường gặp ở gà đá là cực kỳ quan trọng để bảo vệ sức khỏe đàn gà. Đàn gà khỏe mạnh giúp nâng cao hiệu quả nuôi dưỡng và đảm bảo đủ sức mạnh cho các trận đá gà.